Nhi Nguyễn
I. Lí thuyết: Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật?Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì ? Có những loại chùm sáng nào? Nêu đặc điểm từng loại?Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?Câu 4: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi?B. BÀI TẬPI. Trắc nghiệmCâu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?A. Khi mắt ta hướng vào vật.               ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn  Minh Khang
Xem chi tiết
__Chucaheo__ _Con_
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 12 2021 lúc 15:14

SGK , bn cố mở lại xem nha , trong đó có hết ak! 

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
7 tháng 12 2021 lúc 15:16

Tham khảo:

Câu 1:

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta.
- Nguồn sáng là những vật tự do phát ra ánh sáng.
- Vật sáng bao gồm những nguồn sáng như Mặt Trời, ngọn lửa và cả những vật được chiếu sáng như trang giấy, bông hoa...

Câu 2:

Nguồn sáng là những vật phát ra ánh sáng.
VD: Mặt Trời, Đom Đóm, Đèn Pin,...
Vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD: Mặt Trăng, Cái Bàn, Cái Ghế,...

Câu 3:

Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh truyền đi theo đường thẳng.

Bình luận (1)
HACKER VN2009
7 tháng 12 2021 lúc 15:16

mở vở có trong vở gi

trong mỗi bài đều cóbanhqua

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
29 tháng 10 2021 lúc 21:32

Ủa cái này đều co trong SGK hết r mà , giở lại mà coi , từ bài 1 đến phần Tổng kết chương I 

Bình luận (0)
Vân Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
25 tháng 10 2021 lúc 13:49

Câu 1:Lý thuyết SGK bn tự hc nhé! 

VD: Nguồn sáng : cây nên đang cháy , Mặt Trời , lửa ,....

Vật sáng : Mặt Trăng , chiếu đèn pin vào gương tia sáng hắt lại nên gương là vật sáng ,...

Câu 2:Lý thuyết SGK

Câu 3: 

N S R I i i'

Góc tới : \(\widehat{SIN}\)

Góc phản xạ : \(\widehat{RIN}\)

Tia tơi : SI

Tia phản xạ : RI

Tia pháp tuyến : NI

Câu 4: Tính chất SGK

A B A' B'

Câu 4 : Tính chất SGK
Ứng dụng : Dùng làm gương chiếu hậu cho xe máy , ô tô , xe đạp ,....

Câu 5: Tính chất + Đặc điểm SGK

Ứng dụng : Làm các đèn pha (đèn pin , ô tô) ; kính thiên văn ;....

Bình luận (0)
Huỳnh Trung Hiếu
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
20 tháng 12 2021 lúc 19:12

C1:Tk:

 

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
20 tháng 12 2021 lúc 19:13

1.  Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta

+ khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Bình luận (0)
Trần Đăng Quang Vinh
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 19:47

1. - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

VD: 

- Nguồn sáng: mặt trời, bóng đèn điện đang sáng, ngọn nến đang cháy,..

- Vật sáng: tờ giấy, con người, cái bút.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 19:48

2. - Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

Ta quy ước đường truyền của ánh sáng là một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng đc gọi là tia sáng.

 

Có 3 loại chùm sáng: + Chùm sáng song song

+ Chùm sáng hội tụ

+ Chùm sáng phân kì

- Chùm sáng song song gồm các tia sáng k giao nhau trên đường truyền của chúng.

- Chùm sáng hội tụ, gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.

 

- Chùm sáng phân kì, gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 19:51

3. Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

4. Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật  hứng được trên màn chắn. - Khác nhau: ... + Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Bình luận (0)
hưng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
16 tháng 12 2021 lúc 20:20

chịu

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
16 tháng 12 2021 lúc 20:22

Lý thuyết thì ở trong SGK ak :vvvv

Bình luận (0)
hưng phúc
16 tháng 12 2021 lúc 20:25

mai thi lí r mà chx làm câu nào

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Miinh Thư
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

1. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

2. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta

3. Nguồn sáng là vật có khả năng phát ra ánh sáng

4. - Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

- Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.

Bình luận (0)
Tui_Bị_Cô_Đơn_^_^_
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

1 khi có ánh sáng truyền vào mắt ta 

2 khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 

3 nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng / vật sáng là gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh của nó 

4 trong môi trường trong xuốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng / ???? :)) vd: ???

Bình luận (0)
nthv_.
3 tháng 11 2021 lúc 20:03

Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?

KHI CÓ ÁNH SÁNG LỌT VÀO MẮT TA.

Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi nào?

KHI CÓ ÁNH SÁNG TỪ VẬT TRUYỀN VÀO MẮT TA.

Câu 3: Nguồn sáng là gì? Thế nào là vật sáng? Nêu 4 ví dụ.

- NGUỒN SÁNG: LÀ VẬT THỂ CÓ KHẢ NĂNG PHÁT RA ÁNH SÁNG.

VD: BÓNG ĐÈN, MẶT TRỜI,...

- VẬT SÁNG: GỒM NGUỒN SÁNG VÀ CÁC VẬT HẮT LẠI ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO NÓ.

VD: MẶT TRĂNG, CÁI BÀN (HẮT LẠI ÁNH SÁNG MẶT TRỜI),...

Câu 4: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Thế nào là tia sáng?

ĐỊNH LUẬT: TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT VÀ ĐỒNG TÍNH, ÁNH SÁNG TRUYỀN ĐI THEO ĐƯỜNG THẲNG.

TIA SÁNG: ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG BẰNG MỘT ĐƯỜNG THẲNG CÓ MŨI TÊN CHỈ HƯỚNG LÀ....

Câu 5: Nêu đặc điểm của chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì.

- SONG SONG: TIA SÁNG KHÔNG GIAO NHAU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.

- HỘI TỤ: TIA SÁNG GIAO NHAU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.

- PHÂN KỲ: TIA SÁNG LÓE RỘNG RA TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.

Câu 6: Nêu đặc điểm của bóng tối. Nêu đặc điểm của bóng nửa tối.

- BÓNG TỐI: NẰM PHÍA SAU VẬT CẢN, KHÔNG NHẬN ĐƯỢC ÁNH SÁNG DO NGUỒN SÁNG TRUYỀN TỚI.

- BÓNG NỬA TỐI: NẰM PHÍA SAU VẬT CẢN, NHẬN ĐƯỢC ÁNH SÁNG TỪ MỘT PHẦN NGUỒN SÁNG TRUYỀN TỚI.

Câu 7: Nhật thực toàn phần (hay một phần) xảy ra khi nào? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu?

- XẢY RA KHI: QUAN SÁT HÌNH MINH HỌA SGK!

- QUAN SÁT ĐƯỢC Ở: CHỖ CÓ BÓNG TỐI CỦA MẶT TRĂNG TRÊN TRÁI ĐẤT. 

Câu 8: Nguyệt thực xảy ra khi nào?

- XẢY RA KHI: QUAN SÁT HÌNH MINH HỌA SGK!

Câu 9: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.

ĐỊNH LUẬT: 

- TIA PHẢN XẠ NẰM TRONG MẶT PHẲNG CHỨA TIA TỚI VÀ PHÁP TUYẾN CỦA GƯƠNG Ở ĐIỂM TỚI.

GÓC PHẢN XẠ BẰNG GÓC TỚI.

Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Nêu đặc điểm của các tia sáng từ điểm sáng S đến gương phẳng.

Câu 11: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống.

Câu 12: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Nêu tác dụng của gương cầu lõm. Nêu ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống.

3 CÂU CUỐI EM CHỊU KHÓ ĐỌC SGK NHÉ, ĐÁNH NÃY GIỜ MỎI TAY QUÁ -_-

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 11 2021 lúc 21:34

1 : Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Khi vật đó truyền ánh sáng đến mắt ta

2 : Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng . Vật sáng là vật được nguồn sáng chiếu đến .

VD : Mặt trời , ngọn nến đang cháy ,...

VD : Mặt trăng , mặt đường được ánh sáng mặt trời chiếu đến ,...

Bình luận (0)